Ư Ngắn T́nh Dài

 

 Bs Thú y Nguyễn thượng Chánh & Ds Nguyễn ngọc Lan

 

Thắm thoát mà đă hơn một năm từ ngày hai vợ chồng tôi bắt đầu gởi bài cho Trang Khoa Học và Đời Sống (khoahoc.net). Bài đầu tiên ra mắt đọc giả là bài Hiện Tượng Kháng Kháng Sinh, Trách Nhiệm Cá Nhân và Tập Thể được đăng vào cuối tháng Mười 2005. Cuộc đời ba ch́m bảy nổi cũng như những tư duy của chúng tôi trên bước đường phiêu bạt đă được phơi bày phần nào qua một số bài viết (Cuộc Đời Trước Mặt, Theo Ḍng Thời Gian, Tản Mạn Về Chữ Ăn, Chỉ là Một Chuyến Đi, Ăn Chay và Sức Khỏe, Mảnh gương hai mặt, Đụng Tường - Ác Mộng của Người Chạy Marathon, Vận Động Để Được Khỏe, T́m cái hữu lư trong cái phi lư, v.v…). Các điều chúng tôi viết ra là những đút kết khảo cứu khoa học đáng tin cậy cùng một số kinh nghiệm bản thân thu lượm được tại đất nước tạm dung nầy, ư tuy có ngắn ngủi nhưng t́nh lại muốn kéo dài...Dĩ nhiên, các hiểu biết khoa học cũng có giới hạn của nó và có thể thay đổi theo thời gian. Không có chân lư nào là tuyệt đối, bất di bất dịch cả. Ước mong các bạn đọc các bài viết với một tấm ḷng rộng mở!

Viết lách, viết chùa là nghề tay trái của chúng tôi...Viết chơi cho vui, để giải trí, viết để thoát ly, để khỏi nghĩ quẫn, để bắt trí óc làm việc và cũng để ngừa bệnh…Alzheimer’s phần nào (%) như nhiều người thường nói...Nhờ viết bài nên chúng tôi đă học hỏi thêm được nhiều kiến thức mới lạ. Ngoài ra, viết cũng để chia xẻ, để quảng bá các thông tin khoa học thực tiển tới với tất cả bà con Việt Nam ḿnh ở khắp mọi nơi. Chúng tôi xem việc viết lách viết chùa như một môn thể thao. Viết bài cũng như chạy bộ hay chạy jogging mỗi ngày vậy, một đàng là rèn luyện tinh thần một đàng là rèn luyện thể xác! Viết mà có người đọc th́ ḿnh vui biết mấy. Đó là niềm hạnh phúc chung của tất cả người cầm viết. Trong năm qua, trang Khoa Học&Đời Sống đă có được con số một triệu lượt người đọc...Đối với một tờ báo khoa học khô khan th́ đây là một thành quả không ngờ và là một khích lệ lớn lao cho toàn thể ban biên tập chúng tôi. Sự ủng hộ nhiệt thành của bạn đọc khắp nơi đă chứng tỏ là tờ báo mạng Khoa Học&Đời Sống đă đi đúng hướng!

 

*Xin tri ân tất cả đọc giả của khoahoc.net và xin chân thành gởi đến các bạn lời cầu chúc một năm Đinh Hợi an lành!

 

 

                

                               www.khoahoc.net/baivo/nguyenthuongchanh/

 

 

1-Hiện tượng kháng kháng sinh, trách nhiệm cá nhân và tập thể (October, 2005)

 

Hiện tượng kháng kháng sinh là một hiểm họa chung của nhân loại. Chúng ta không thể giải quyết vấn đề nầy một cách đơn thuần cục bộ được mà phải t́m một giải pháp chung cho cả thế giới…Tất cả chỉ là ảo tưởng nếu không có một quyết tâm chính trị thật sự mạnh mẽ đi kèm. Chuyện không đơn giản đâu!

 

2-Đại dịch toàn cầu, cơn ác mộng sắp tới!(October, 2005)

 

Người ta tự hỏi có phải chăng đại dịch toàn cầu sẽ làm thay đổi bộ mặt của nhân loại trong tương lai.

 

3-Đàn ông và Đàn bà (October, 2005)

 

      Tóm lại dù Đông hay Tây, dù xưa hay nay, Đàn bà vẫn là Đàn bà, c̣n Đàn ông vẫn là Đàn ông.

                      Chồng giận th́ vợ bớt lời,

                          Cơm sôi bớt lửa chẳng đời nào khê.

 

4-Từ Thú đến Người (Nov, 2005)

 

 Có phải chăng sự bộc phát của zoonose là cái giá mà con người phải trả cho các tiến bộ khoa học mà chúng ta đang thụ hưởng.

 

5- Calcium và Dinh Dưỡng (Nov,2005)

 

Calciun đóng một vai tṛ vô cùng quan trọng đối với sức khỏe của chúng ta.

 

 

6- Đói ăn rau, đau uống thuốc (Nov, 2005)

 

Rau cỏ vừa là thức ăn, vừa là những vị thuốc hữu ích cho tất cả mọi người.

 

 

 

 

7-Từ Darwin đến H5N1(Dec, 2005)

 

 Các nhà khoa học trên thế giới đều không c̣n nghi ngờ ǵ về sự xuất hiện của một đại dịch toàn cầu hết, nhưng vấn đề ở đây là chừng nào mà thôi. Chúng ta hăy chờ xem!

 

 

8- Phải chăng thiên nhiên là vô hại? (Dec, 2005)

 

 Thuốc thiên nhiên không phải hoàn toàn là vô hại. Tốt hơn hết là bạn nên hỏi ư kiến của bác sĩ và dược sĩ trường hợp bạn có ư định xài thuốc ngoại khoa.

 

 

9- Fast Food hay Fat Food (Dec, 2005)

 

Tham thực cực thân! Không ǵ xác đáng hơn là nên noi theo ư kiến rất hữu lư của Bs Dewitt Goodman (Đại học Columbia ): Mọi người phải tự quyết định lấy và phải biết lựa chọn giữa cái ngon, cái khoái khẩu với cái tốt, cái lợi ích cho sức khỏe!

 

10- Cá Ba sa và chất Malachite Green (Dec, 2005)

 

Malachite Green chẳng phải là một vấn đề mới mẻ ǵ. Các vụ nhiễm độc ở thủy sản chắc sẽ c̣n được nói đến dài dài.

 

11-Tại sao Đàn Ông có núm vú? (Dec, 2005)

 

Các bà thường hay nói các ông lúc nào cũng chỉ có vụ đó trong đầu…

 

12-Tâm sự đầu xuân (Jan, 2006)

 

…Sống chừng mực, bớt rượu, bỏ thuốc, bớt cà phê, biết tha thứ, không cố chấp, biết buông xả bớt, và nên quẳng gánh lo đi…Sống vui với mọi người cũng như với con với cháu!

 

13-Tỏi (Jan, 2006)

 

Nhưng dù cho bạn có ăn cả kí lô tỏi đi nữa, nhưng nếu không có một nếp sống quân b́nh lành mạnh…th́ chắc chắn Tỏi cũng sẽ không có một giá trị ǵ để cải thiện sức khỏe của bạn đâu!

 

 

 

14- Cái Miệng hại cái Thân (Jan, 2006)

 

Bệnh ṭng khẩu nhập, họa ṭng khẩu xuất.

 

 

15- Chó và Người (Jan, 2006)

 

Trong tất cả các loài gia súc, chó là con vật lúc nào cũng gần gũi bên ta nhất.

 

16-Thực Phẩm nhẹ (Feb, 2006)

 

Tóm lại, các bạn nhớ đọc kỹ nhăn hiệu mỗi khi chọn những sản phẩm leger, hăy xem cho kỹ coi chất ǵ được giảm xuống và giảm bao nhiêu so với sản phẩm b́nh thường đồng loại.

 

 

17- Hảo Ngọt (Feb, 2006)

 

Cuối cùng, cũng cần phải nói đến một loại vị ngọt cũng khá hấp dẫn đối với các ông bất luận tuổi tác…Tuy không làm tăng đường huyết nhưng đôi lúc nó cũng làm nhức nhối con tim nhiều lắm và làm xáo trộn luôn cả mái ấm gia đ́nh nữa.

 

18-Dầu và Mỡ, Bạn hay Thù (Feb, 2006)

 

 

Giảm mập, giảm cân là một cuộc chiến toàn diện phải đánh từ nhiều mặt mới hy vọng thắng được.

 

19-Mảnh Gương Hai Mặt (Feb, 2006)

 

Hạnh phúc phải được t́m từ bên trong chúng ta mà thôi!

 

 

20- Đụng Tường, Ác Mộng của Người Chạy Marathon (March, 2006)

 

 

Đưa vội tay nhận lấy tấm médaille Marathon Montreal 2004, ḿnh quỵ xuống băi cỏ, mắt xé cay v́ quá sung sướng. Ḿnh đă đạt được ước nguyện và đă chiến thắng được một mission impossible đầu tiên!

 

21- Cái Nắp Lon CoCa (March, 2006)

 

Vậy, có uống th́ nên rót ra ly hoặc xin một cái ống hút cho chắc ăn!

 

 

22-Vận Động Để Được Khỏe (March, 2006)

 

Vận động, thể dục, thể thao cũng như đem tiền gởi vô ngân hàng...Mỗi ngày gởi vô trương mục một ít, sau vài năm vốn lời tích lũy rất nhanh mà ḿnh không hay và đây là vốn sức khỏe đó.

 

23- Khổ v́ Muối (March, 2006)

 

Muối, đường và mỡ là ba vấn đề quan trọng mà không ai có thể thờ ơ được.

 

 

24- Nhập Gia Tùy Tục (March, 2006)

 

Theo thiển ư riêng của người viết, để tránh rắc rối phiền toái làm mất thời giờ và làm mất vui chuyến đi du lịch, tốt hơn hết là chúng ta đừng mang theo bất cứ một loại thức ăn hay hoa quả nào vào Canada cả!

 

 

25-Theo Ḍng Thời Gian (April, 2006)

 

Tui đă đạt được ước nguyện và rất tự hào ḿnh là một boat people. Xin cám ơn Trời Phật đă pḥ hộ, xin cám ơn Canada đă giang tay rộng đón...

Giờ đây, nhà chỉ c̣n lại hai vợ chồng sớm tối hủ hỉ bên nhau và tay trong tay, tui d́u bà xă chậm bước trong khoảng đời c̣n lại để cùng già bên nhau.

 

26- Cuộc Đời Trước Mặt (April, 2006)

 

Ngày 22 tháng 6 năm 1980, hắn cùng vợ và hai đứa con được bốc đi định cư tại Canada . Cuộc đời trước mặt đổi thay và hắn vẫn tiếp tục đi…

 

27-Ăn Chay và Sức Khỏe (April, 2006)

 

“Không ǵ ích lợi cho sức khỏe con người và cũng đồng thời làm tăng cơ mang sinh tồn trên quả địa cầu bằng việc tiến hóa đến một chế độ ăn chay” (Nothing will benefit human health and increase chances for survival of life on Earth as much as evolution to a vegetarian diet. Albert Einstein).

 

 

 

 

 

 

28- Chuyện về Thịt Thà tại Canada (April, 2006)

 

 

Nói chung th́ ngày nay rất nhiều nhà khoa học đều khuyên chúng ta nên giảm bớt việc ăn thịt đỏ (thịt ḅ, heo, dê, cừu)…

 

29-Bỏ th́ Thương Vương th́ Tội (May, 2006)

 

 

Chắc một số không ít các bạn cũng như tôi đều là dân ghiền cà phê cả... Bỏ cà phê cũng không phải dễ ǵ. Đúng là bỏ th́ thương mà vương th́ tội. Thôi th́ thà ḿnh đành chịu tội vậy!

 

 

30- Sư Phụ (May, 2006)

 

Và phải nhớ là tuyệt đối bạn không nên bao giờ hay khen ngợi một người đẹp nào khác trước mặt bà xă của ḿnh hết, v́ mặt bả sẽ đầm đầm cho một đống, ngại lắm các bạn ơi...Bye Bye Sư Phụ!

 

 

31- Coi Chừng Chất Béo Trans (May, 2006)

 

 Tổ Chức Y Tế Thế Giới khuyến cáo chúng ta nên giới hạn sự tiêu thụ Trans Fat ở mức 3g/ngày.

 

32- Dị Ứng với Thực Phẩm (May, 2006)

 

Tại Canada đa số phản ứng dị ứng thường được gây ra bởi 1 trong 9 loại chất sau đây: đậu phọng, hạt dẻ (nuts), hạt mè, sữa, trứng gà, cá tôm ṣ ốc, đậu nành, bột ḿ, và chất sulfite.

 

33- Lon Hộp Plastic và ḶVi ba (June, 2006)

 

Các nhà khoa học trên thế giới đă cảnh giác mọi người về mối nguy cơ của chất plastic có thể gây hại đến sức khỏe chúng ta. Đặc biệt là khi thực phẩm tiếp xúc trực tiếp với plastic lúc được đem hâm nóng trong ḷ vi ba.

 

34- Thú Đào Vớt Nghêu Ṣ Tại Canada (June, 2006)

 

 

Đồ biển là những món ăn rất khoái khẩu và rất bổ ích, và có người c̣n nói nó c̣n có tính trợ dương nữa.

 

 

35- Omega-3 và Omega-6 (June, 2006)

 

Vấn đề Omega-3 và Omega-6 rất phức tạp. Omega-3 và Omega-6 đều là chất béo cả. Tốt hay xấu cũng c̣n tùy thuộc vào cách sử dụng của chúng ta.

 

 

36- Rau Cải Trái Cây và Sức khỏe (June, 2006)

 

Rau cải và trái cây quả thật không những là những thực phẩm bổ ích nhưng đồng thời chúng cũng có thể được xem là những dược phẩm nhiệm mầu nữa.

 

 

37-Thuốc và Thực Phẩm (June, 2006)

 

Ngăn ngừa sự tương tác giữa thuốc và thực phẩm không có nghĩa là nhịn ăn nhịn uống. Điều quan trọng là cần phải biết rơ là ḿnh lúc nào có thể ăn được và lúc nào có thể uống được...Muốn biết rơ, không ǵ tốt hơn là tuân theo lời chỉ dẫn của bác sĩ và của dược sĩ!

 

 

38- Ngừa Cancer Bằng Thực Phẩm (July, 2006)

 

Hằng ngày nên sử dụng nhiều loại rau quả tươi đa dạng.

 

 

39- Ăn Cá Sống Có Nguy Hiểm Không? (July, 2006)

 

Việc tiêu thụ thuỷ hải sản sống, nấu không thật chín lúc nào cũng vẫn là một mối đe dọa cho sức khỏe của chúng ta. Sự an toàn tuyệt đối hay zero risk không bao giờ có được!

 

40- Chất Phụ Gia Trong Thực Phẩm (July, 2006)

 

Tránh bớt dùng những thực phẩm sản xuất theo lối công nghiệp. Chính liều lượng làm nên chất độc.

C’est la dose qui fait le poison

 

 

41- Tản Mạn Về Chữ Ăn (July, 2006)

 

Đó các bạn thấy không, tiếng Việt ḿnh nó phong phú ghê hồn chưa, chỉ có thế mà ai muốn hiểu sao th́ hiểu.

 

42- Dinh Dưỡng và Chuyện Khó Nói (August, 2006)

 

Thuốc gây ham muốn tốt nhất chỉ có ở giữa hai cái lỗ tai của chúng ta mà thôi. Nghỉ ngơi, ăn uống bổ dưỡng th́ chắc chuyện kia cũng không khó ǵ…

 

 

43- Bệnh Hamburger (August, 2006)

 

E.Coli 0157:H7 là mối quan tâm hàng đầu hiện nay của kỹ nghệ thịt tại Hoa Kỳ và Canada .

 

 

44- Chỉ Là Một Chuyến Đi (August, 2006)

 

            Già an lạc, là già trong hy vọng,

            Ḷng sung măn trong giấc mộng b́nh an.

            Khi số tận, kêu ta dừng bước tiến:

            Chỉ là tạm biệt, vô thường, chớ than!

 

 

 

 

45-T́m Cái Hữu Lư Trong Cái Phi Lư (August, 2006)

 

Đối với một căn bệnh ngặt nghèo, bệnh nhân cần và có quyền được tham khảo với một vài nhà chuyên môn khác để có thêm ư kiến của họ...

Nhớ rằng sinh bệnh lăo tử là một thực tế mà không một ai có thể thoát ra khỏi hết!

 

 

 

46-Thịt Dê (August, 2006)

 

C̣n các bà, ngoài mặt, miệng th́ nói ăn làm chi ba cái thứ đồ quỉ đó, mà trong bụng lại mở cờ, hăng hái móc hầu bao đưa anh hai cho các ông đi mua thịt dê về ăn nhậu cho đă đời rồi sau đó để được các bà...khen! Sướng chưa! Chuyện khó hiểu thiệt!.

 

 

 

 

47- Rắc Rối v́ Cái Tên Cúng Cơm (Sept, 2006)

 

Hồi c̣n đi học, th́ nhứt quỷ nh́ ma thứ ba là học tṛ, nên thầy cô ǵ cũng bị học tṛ đặt cho thêm một cái tên hết. Nghĩ lại thấy cũng vui vui...

 

 

48-Hamburger University (Sept, 2006)

 

Nhưng dù muốn dù không th́ mọi người đều phải nh́n nhận rằng McDo vẫn xứng đáng với ngôi chúa tể về Fast food trên thế giới.

 

 

49-Bệnh Dại (Oct, 2006)

 

Bệnh dại là một bệnh cực kỳ nguy hiểm từ thú lây sang cho người. Chỉ có cách chủng ngừa đúng cách và kịp thời mới có thể cứu mạng được. Ngoài ra không c̣n có cách nào khác hết.

 

 

 

50-Vấn Đề Rau Cải Nhiễm Hóa Chất Tại Canada (Oct, 2006)

 

Cẩn thận vẫn là hơn. Nhớ rửa thật kỹ rau cải và trái cây trước khi sử dụng, gỡ bỏ các lớp lá phía ngoài (cải bắp), thứ nào gọt vỏ được th́ nên gọt!

 

 

51-Hóa Chất Gây Nhiễm Trong Thực Phẩm (Nov,2006)

 

Ảnh hưởng trên sức khỏe cũng rất thay đổi tùy theo loại hóa chất, nồng độ và số lượng ăn vào, có ăn thường xuyên hay không và đôi khi cũng tùy theo mỗi cá nhân nữa.

 

 

52-Thực phẩm chiếu xạ (Nov, 2006)

 

Chuyện ǵ xảy ra cho chúng ta trong tương lai? Là người tiêu thụ chúng ta có quyền được biết rơ thêm hơn nữa tất cả mọi khía cạnh liên quan đến thực phẩm chiếu xạ.

 

 

 

53-Thịt và sữa ḅ có nhiễm hormone hay không? (Nov, 2006)

 

Mặc dù với những lời lẽ đầy lạc quan và khích lệ của các giới khoa học tại Hoa Kỳ và Canada, nhưng h́nh như phần đông người tiêu thụ vẫn c̣n hoài nghi bởi những lời tuyên bố đôi khi có vẻ mâu thuẩn và trái ngược lại nhau của các nhà chuyên môn trên thế giới.

 

54-Thịt Ngựa (Nov, 2006)

 

Đặc tính chung của thịt ngựa là nó rất mềm và chứa rất ít mỡ. Bon appétit!

 

 

55- Cá Nhiễm Sán Lá (Nov, 2006)

 

Việt Nam hiện có lối 60 triệu người đang bị nhiễm giun sán lá các loại. Cách pḥng ngừa hay nhất là chỉ nên ăn cá tôm đă được nấu thật chín mà thôi!

 

56-Nước Đóng Chai Tại Bắc Mỹ (Dec, 2006)

 

 

Nước máy, nước chai đều là nước cả. Uống nước nào đó là tùy theo sở thích và quyền lựa chọn của mỗi người.

 

57- Cây Cỏ Ngọt (Dec, 2006)

 

Phải chăng Cây Cỏ Ngọt (Stevia) có tiềm năng thay thế các chất hóa học tạo vị ngọt?

 

58-Vệ Sinh &An Toàn Thực Phẩm Nhân Mùa Lễ Lộc (Dec, 2006)

 

Thực phẩm nóng phải giữ nóng từ 60 độ C trở lên, thực phẩm lạnh phải được giữ lạnh từ 4 độ C trở xuống...Thực phẩm nấu chín, dọn ra bàn, cần nên ăn càng sớm càng tốt trong ṿng hai giờ đồng hồ.  

 

 

Montreal, Dec 24, 2006